Thứ Ba, 31 tháng 5, 2016

TIN KHÓ TIN: ÔNG NGUYỄN BÁ THANH, "ÔNG NHÀ NƯỚC" VÀ 66 NGHÌN TỈ BỘI CHI

Ông giám đốc doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nói rất mong muốn cổ phần hóa để phát triển, nhưng “ông Nhà nước” muốn giữ lại. May mắn là có ông Đinh La Thăng. Ổng khoát tay lệnh cổ phần hóa ngay đi, không cần ai cho phép gì nữa cả. Thấy cái cách ông Thăng, tôi tiếc nhớ “Người đặc biệt” Nguyễn Bá Thanh – người đã làm nên “Câu chuyện Đà Nẵng” cũng với một phong cách “cứ làm ngay đi” như vậy. 

1. Ông Nguyễn Bá Thanh vào tiểu thuyết, “ông Nhà nước” ngăn cổ phần hóa 

“Chẳng cần cho phép gì cả. Các anh cứ làm ngay đi”. Làm ngay đi tức là cổ phần hóa (CPH) ngay đi. “Các anh” này chính là Công ty phát triển công viên phần mềm Quang Trung (QTSC). Người nói câu đó lại vẫn là Bí thư TPHCM Đinh La Thăng. 

Vị giám đốc QTSC – người nhận lương 24 triệu đồng/ tháng nói rất muốn, háo hức CPH để huy động nhiều nguồn lực đẩy nhanh hơn nữa tốc độ phát triển nhưng UBND thành phố muốn giữ lại (100% vốn nhà nước); và do vậy phải xin phép, phải chờ abc này nọ.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng tham quan công ty
 Global Cybersoft Việt Nam trong công viên phần mềm Quang
 Trung, Q.12, TP.HCM sáng 28.5.
 
Bí thư Thăng nói lương của giám đốc QTSC phải gấp 10 lần 24 triệu và những kỹ sư phần mềm ở đó cũng phải được trả lương rất cao để họ sáng tạo, dâng hiến. Mà bí quyết đơn giản là hãy CPH ngay đi. Tôi đề nghị nhân chuyện rất muốn CPH của QTSC, Bí thư Sài Gòn nên tiến hành một cuộc tổng rà soát và tiếp tục ra quyết định tại hiện trường “hãy cổ phần hóa ngay đi”. Chỉ cần từ đây đến hết 2016, Sài Gòn CPH được 10 - 20 anh như QTSC thì không chỉ bộ mặt của thành phố mà cả bộ máy, bộ não nữa cũng sẽ rất nhiều khởi sắc. 


Hôm qua, nhà thơ Thanh Thảo viết “Một chân dung khác về Nguyễn Bá Thanh” nhân đọc “Câu chuyện Đà Nẵng” - tiểu thuyết của nhà văn Thái Bá Lợi. Câu chuyện về một con người đã khuất dám nghĩ, dám nói, dám làm đã khiến nhiều người nhớ tới với lòng biết ơn giản dị và sâu sắc. Tôi nghĩ nhân dân đang quá mong đợi, kỳ vọng đất nước sẽ có những con người truyền lửa, truyền cảm hứng bằng “phong cách Nguyễn Bá Thanh” - hãy làm ngay đi!




2. Nợ xấu tăng, bội chi 66 nghìn tỉ 

Biếm họa về nợ công

Nợ xấu đang quay đầu tăng trở lại. Đặc biệt, nợ mất vốn của riêng 10 ngân hàng lớn đã trên 1 tỉ đôla. Nợ xấu mới phát sinh trong 2015 là 45 nghìn tỉ. Năm 2016 còn tăng cao hơn nữa. Trong khi đó, nợ xấu cũ mà công ty mua bán nợ của nhà nước mua về vẫn đang là một cục nợ to khổng lồ, nằm chờ giải cứu. Đã phát hành 207 nghìn tỉ trái phiếu đặc biệt để mua 244 nghìn tỉ nợ xấu… 

Còn nhiều thông số liên quan đến nợ xấu và cục máu đông nợ xấu, nhưng e là không phù hợp với người đọc sức khỏe dưới trung bình. Bởi cùng lúc đó, đã có con số 66,4 nghìn tỉ bội chi trong 5 tháng đầu 2016. Hiện có nhiều quan điểm khá khác nhau về xử lý nợ xấu. Riêng tôi vẫn kiên định với quan điểm của “Người đặc biệt” Nguyễn Bá Thanh, “hốt ngay, hốt hết ” những kẻ tiêu cực, sai phạm trong hệ thống tín dụng ngân hàng. Chỉ bằng cách ấy mới mau chóng lấy lại sức khỏe cho đồng tiền Việt Nam và cả nền kinh tế nói chung.





3. Dự án “treo” 45 năm, dự án 4,5 tỉ đôla bỏ hoang
 
600 hộ dân ở Hà Nội sống trong tình cảnh bấp bênh, tạm bợ, nơm nớp  trong tình trạng di dân, giải phóng mặt bằng giao cho dự án xây dựng công viên ở quận Hai Bà Trưng cách đây 45 năm.

Năm 2015, ông Phạm Quang Nghị - Bí thư, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp thu kiến nghị của cử tri đã chỉ đạo cơ quan chức năng sớm có câu trả lời có làm công viên không và giải quyết ngay để người dân ổn định nơi ăn ở. Thành phố sau đó đã có câu trả lời là không tiếp tục dự án nữa.

Thế nhưng, người dân cần làm sổ đỏ, sửa chữa, làm nhà cửa đều không được. Lý do là người ta trả lời miệng, không có văn bản, dấu triện nên mọi chuyện không nhúc nhích. Ông Nghị đã về hưu. 600 hộ dân bị “treo” 45 năm đang chờ đợi Bí thư mới là ông Hoàng Trung Hải và Chủ tịch mới là ông Nguyễn Đức Chung ra tay giúp dân. Không lẽ treo dân chẵn 10 nhiệm kỳ?   

Và đây, hôm qua báo lại biên tiếp về dự án nghìn tỉ hoang phế: Siêu dự án thép Quảng Liên Dung Quất với vốn đầu tư 4,5 tỉ đô, khởi công từ 2007. 900 hộ nông dân đã bị thu hồi khẩn cấp hơn 600 ha đất trồng lúa nước, trồng sắn để giao mặt bằng cho đại dự án. Cho đến nay là bỏ hoang, là tan hoang.
 
 Đại dự án thép 4,5 tỉ đô la 

...và cảnh người dân tái định cư lũ lượt về lại nơi ở cũ là đất cho nhà máy thép.   

Người nông dân bị di dời khỏi nơi chôn rau cắt rốn nhường đất cho dự án thép nay đã lũ lượt kéo nhau về mảnh vườn xưa làm lụng, dựng lều trại để ở, chăn nuôi.

Dân có quyền hỏi, những cá nhân, tổ chức “treo” dân 45 năm, rồi tiếp tục không thực hiện chỉ đạo của người lãnh đạo cao nhất Hà Nội tại sao không bị xử lý gì cả? Dân có quyền đòi xử những nguoi vẽ vời dự án để thu hoi đất canh tác của dân rồi bỏ hoang hóa trong khi đưa dân đến khu tái định cư làm không đủ ăn, sống tạm bợ qua ngày.

http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160529/bi-thu-chi-dao-du-an-treo-45-nam-van-khong-nhuc-nhich/1109350.html

http://news.zing.vn/du-an-thep-ty-usd-hoang-vang-o-khu-kinh-te-dung-quat-post653139.html

4. Con số trong tuần: Nhập siêu từ Trung Quốc 11,6 tỉ đô, xuất siêu sang Mỹ 11,4 tỉ đô 

5 tháng đầu năm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 14,6 tỉ USD, tăng 14,9% so cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, chúng ta nhập siêu lớn nhất từ Trung Quốc với 11,6 tỉ USD, tiếp đến là Hàn Quốc 7,8 tỉ USD. Cùng với con số xuất siêu lạc quan này, Tổng thống Mỹ Obama trong chuyến thăm mới đây đã “truyền cảm hứng” đam mê và làm việc cho cộng đồng doanh nghiệp và trí thức trẻ Việt Nam, hy vọng sẽ có những đột phá mới trong những ngày tháng tới đây.

Trái cây và thực phẩm Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội vào Mỹ sau TPP
 
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng cho hay bình quân mỗi ngày có 220 doanh nghiệp Việt “chết” trong 5 tháng qua.  

Doanh nghiệp Việt khó tồn tại với một “hệ thống” chi phí phi chính thức từ thuế, hải quan, quản lý thị trường, cảnh sát ở tất cả lĩnh vực từ trong nhà ra đến ngoài đường, từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ, từ nơi mua cho đến nơi bán… 

Trái cây và thực phẩm Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội vào Mỹ sau TPP


Nợ xấu đang quay đầu tăng trở lại. Đặc biệt, nợ mất vốn của riêng 10 ngân hàng lớn đã trên 1 tỉ đôla. Nợ xấu mới phát sinh trong 2015 là 45 nghìn tỉ. Năm 2016 còn tăng cao hơn nữa. Trong khi đó, nợ xấu cũ mà công ty mua bán nợ của nhà nước mua về vẫn đang là một cục nợ to khổng lồ, nằm chờ giải cứu. Đã phát hành 207 nghìn tỉ trái phiếu đặc biệt để mua 244 nghìn tỉ nợ xấu…
Còn nhiều thông số liên quan đến nợ xấu và cục máu đông nợ xấu, nhưng e là không phù hợp với người đọc sức khỏe dưới trung bình. Bởi cùng lúc đó, đã có con số 66,4 nghìn tỉ bội chi trong 5 tháng đầu 2016. Hiện có nhiều quan điểm khá khác nhau về xử lý nợ xấu. Riêng tôi vẫn kiên định với quan điểm của “Người đặc biệt” Nguyễn Bá Thanh, “hốt ngay, hốt hết ” những kẻ tiêu cực, sai phạm trong hệ thống tín dụng ngân hàng. Chỉ bằng cách ấy mới mau chóng lấy lại sức khỏe cho đồng tiền Việt Nam và cả nền kinh tế nói chung. 
Xem tại đây: http://baodautu.vn/no-xau-lai-vat-nha-bang-d45762.html
Tại đây: http://kienthuc.net.vn/doanh-nhan/dai-gia-ninh-binh-xay-chua-thap-lon-nhat-the-gioi-o-thai-nguyen-689155.html
Tại đây: http://vietq.vn/ty-phu-xuan-truong-la-nguoi-nhu-the-nao-d91067.html
Tại đây: http://doanhnghiepvn.vn/dai-gia-xuan-truong-chi-10000-ty-dong-xay-thap-phat-giao-d71132.html

3.   Dự án “treo” 45 năm, dự án 4,5 tỉ đôla bỏ hoang
600 hộ dân ở Hà Nội sống trong tình cảnh bấp bênh, tạm bợ, nơm nớp  trong tình trạng di dân, giải phóng mặt bằng giao cho dự án xây dựng công viên ở quận Hai Bà Trưng cách đây 45 năm.
Năm 2015, ông Phạm Quang Nghị - Bí thư, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp thu kiến nghị của cử tri đã chỉ đạo cơ quan chức năng sớm có câu trả lời có làm công viên không và giải quyết ngay để người dân ổn định nơi ăn ở. Thành phố sau đó đã có câu trả lời là không tiếp tục dự án nữa.
Thế nhưng, người dân cần làm sổ đỏ, sửa chữa, làm nhà cửa đều không được. Lý do là người ta trả lời miệng, không có văn bản, dấu triện nên mọi chuyện không nhúc nhích. Ông Nghị đã về hưu. 600 hộ dân bị “treo” 45 năm đang chờ đợi Bí thư mới là ông Hoàng Trung Hải và Chủ tịch mới là ông Nguyễn Đức Chung ra tay giúp dân. Không lẽ treo dân chẵn 10 nhiệm kỳ?  
Và đây, hôm qua báo lại biên tiếp về dự án nghìn tỉ hoang phế: Siêu dự án thép Quảng Liên Dung Quất với vốn đầu tư 4,5 tỉ đô, khởi công từ 2007. 900 hộ nông dân đã bị thu hồi khẩn cấp hơn 600 ha đất trồng lúa nước, trồng sắn để giao mặt bằng cho đại dự án. Cho đến nay là bỏ hoang, là tan hoang.
Người nông dân bị di dời khỏi nơi chôn rau cắt rốn nhường đất cho dự án thép nay đã lũ lượt kéo nhau về mảnh vườn xưa làm lụng, dựng lều trại để ở, chăn nuôi.
Dân có quyền hỏi, những cá nhân, tổ chức “treo” dân 45 năm, rồi tiếp tục không thực hiện chỉ đạo của người lãnh đạo cao nhất Hà Nội tại sao không bị xử lý gì cả? Dân có quyền đòi xử những nguoi vẽ vời dự án để thu hoi đất canh tác của dân rồi bỏ hoang hóa trong khi đưa dân đến khu tái định cư làm không đủ ăn, sống tạm bợ qua ngày.
Xem tại đây: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160529/bi-thu-chi-dao-du-an-treo-45-nam-van-khong-nhuc-nhich/1109350.html
Và tại đây: http://news.zing.vn/du-an-thep-ty-usd-hoang-vang-o-khu-kinh-te-dung-quat-post653139.html
4.   Con số trong tuần: Nhập siêu từ Trung Quốc 11,6 tỉ đô, xuất siêu sang Mỹ 11,4 tỉ đô

5 tháng đầu năm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 14,6 tỉ USD, tăng 14,9% so cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, chúng ta nhập siêu lớn nhất từ Trung Quốc với 11,6 tỉ USD, tiếp đến là Hàn Quốc 7,8 tỉ USD. Cùng với con số xuất siêu lạc quan này, Tổng thống Mỹ Obama trong chuyến thăm mới đây đã “truyền cảm hứng” đam mê và làm việc cho cộng đồng doanh nghiệp và trí thức trẻ Việt Nam, hy vọng sẽ có những đột phá mới trong những ngày tháng tới đây.

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng cho hay bình quân mỗi ngày có 220 doanh nghiệp Việt “chết” trong 5 tháng qua.

Doanh nghiệp Việt khó tồn tại với một “hệ thống” chi phí phi chính thức từ thuế, hải quan, quản lý thị trường, cảnh sát ở tất cả lĩnh vực từ trong nhà ra đến ngoài đường, từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ, từ nơi mua cho đến nơi bán…

Nếu bộ máy của Chính phủ không cải cách dẹp bỏ ngay và triệt để hệ thống chi phí phi chính thức thì nhập siêu sẽ ngày càng tăng cao vì sản xuất trong nước có chí phí cao hơn nhập khẩu. Và khi nhập siêu ngày càng gia tăng thì con số doanh nghiệp Việt rời khỏi thị trường, đóng cửa, giải thể… cũng tỷ lệ thuận.
Xem tại đây: http://news.zing.vn/nam-thang-dau-nam-220-doanh-nghiep-chet-moi-ngay-post653267.html
Nợ xấu đang quay đầu tăng trở lại. Đặc biệt, nợ mất vốn của riêng 10 ngân hàng lớn đã trên 1 tỉ đôla. Nợ xấu mới phát sinh trong 2015 là 45 nghìn tỉ. Năm 2016 còn tăng cao hơn nữa. Trong khi đó, nợ xấu cũ mà công ty mua bán nợ của nhà nước mua về vẫn đang là một cục nợ to khổng lồ, nằm chờ giải cứu. Đã phát hành 207 nghìn tỉ trái phiếu đặc biệt để mua 244 nghìn tỉ nợ xấu…
Còn nhiều thông số liên quan đến nợ xấu và cục máu đông nợ xấu, nhưng e là không phù hợp với người đọc sức khỏe dưới trung bình. Bởi cùng lúc đó, đã có con số 66,4 nghìn tỉ bội chi trong 5 tháng đầu 2016. Hiện có nhiều quan điểm khá khác nhau về xử lý nợ xấu. Riêng tôi vẫn kiên định với quan điểm của “Người đặc biệt” Nguyễn Bá Thanh, “hốt ngay, hốt hết ” những kẻ tiêu cực, sai phạm trong hệ thống tín dụng ngân hàng. Chỉ bằng cách ấy mới mau chóng lấy lại sức khỏe cho đồng tiền Việt Nam và cả nền kinh tế nói chung. 
Xem tại đây: http://baodautu.vn/no-xau-lai-vat-nha-bang-d45762.html
Tại đây: http://kienthuc.net.vn/doanh-nhan/dai-gia-ninh-binh-xay-chua-thap-lon-nhat-the-gioi-o-thai-nguyen-689155.html
Tại đây: http://vietq.vn/ty-phu-xuan-truong-la-nguoi-nhu-the-nao-d91067.html
Tại đây: http://doanhnghiepvn.vn/dai-gia-xuan-truong-chi-10000-ty-dong-xay-thap-phat-giao-d71132.html

3.   Dự án “treo” 45 năm, dự án 4,5 tỉ đôla bỏ hoang
600 hộ dân ở Hà Nội sống trong tình cảnh bấp bênh, tạm bợ, nơm nớp  trong tình trạng di dân, giải phóng mặt bằng giao cho dự án xây dựng công viên ở quận Hai Bà Trưng cách đây 45 năm.
Năm 2015, ông Phạm Quang Nghị - Bí thư, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp thu kiến nghị của cử tri đã chỉ đạo cơ quan chức năng sớm có câu trả lời có làm công viên không và giải quyết ngay để người dân ổn định nơi ăn ở. Thành phố sau đó đã có câu trả lời là không tiếp tục dự án nữa.
Thế nhưng, người dân cần làm sổ đỏ, sửa chữa, làm nhà cửa đều không được. Lý do là người ta trả lời miệng, không có văn bản, dấu triện nên mọi chuyện không nhúc nhích. Ông Nghị đã về hưu. 600 hộ dân bị “treo” 45 năm đang chờ đợi Bí thư mới là ông Hoàng Trung Hải và Chủ tịch mới là ông Nguyễn Đức Chung ra tay giúp dân. Không lẽ treo dân chẵn 10 nhiệm kỳ?  
Và đây, hôm qua báo lại biên tiếp về dự án nghìn tỉ hoang phế: Siêu dự án thép Quảng Liên Dung Quất với vốn đầu tư 4,5 tỉ đô, khởi công từ 2007. 900 hộ nông dân đã bị thu hồi khẩn cấp hơn 600 ha đất trồng lúa nước, trồng sắn để giao mặt bằng cho đại dự án. Cho đến nay là bỏ hoang, là tan hoang.
Người nông dân bị di dời khỏi nơi chôn rau cắt rốn nhường đất cho dự án thép nay đã lũ lượt kéo nhau về mảnh vườn xưa làm lụng, dựng lều trại để ở, chăn nuôi.
Dân có quyền hỏi, những cá nhân, tổ chức “treo” dân 45 năm, rồi tiếp tục không thực hiện chỉ đạo của người lãnh đạo cao nhất Hà Nội tại sao không bị xử lý gì cả? Dân có quyền đòi xử những nguoi vẽ vời dự án để thu hoi đất canh tác của dân rồi bỏ hoang hóa trong khi đưa dân đến khu tái định cư làm không đủ ăn, sống tạm bợ qua ngày.
Xem tại đây: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160529/bi-thu-chi-dao-du-an-treo-45-nam-van-khong-nhuc-nhich/1109350.html
Và tại đây: http://news.zing.vn/du-an-thep-ty-usd-hoang-vang-o-khu-kinh-te-dung-quat-post653139.html
4.   Con số trong tuần: Nhập siêu từ Trung Quốc 11,6 tỉ đô, xuất siêu sang Mỹ 11,4 tỉ đô

5 tháng đầu năm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 14,6 tỉ USD, tăng 14,9% so cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, chúng ta nhập siêu lớn nhất từ Trung Quốc với 11,6 tỉ USD, tiếp đến là Hàn Quốc 7,8 tỉ USD. Cùng với con số xuất siêu lạc quan này, Tổng thống Mỹ Obama trong chuyến thăm mới đây đã “truyền cảm hứng” đam mê và làm việc cho cộng đồng doanh nghiệp và trí thức trẻ Việt Nam, hy vọng sẽ có những đột phá mới trong những ngày tháng tới đây.

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng cho hay bình quân mỗi ngày có 220 doanh nghiệp Việt “chết” trong 5 tháng qua.

Doanh nghiệp Việt khó tồn tại với một “hệ thống” chi phí phi chính thức từ thuế, hải quan, quản lý thị trường, cảnh sát ở tất cả lĩnh vực từ trong nhà ra đến ngoài đường, từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ, từ nơi mua cho đến nơi bán…

Nếu bộ máy của Chính phủ không cải cách dẹp bỏ ngay và triệt để hệ thống chi phí phi chính thức thì nhập siêu sẽ ngày càng tăng cao vì sản xuất trong nước có chí phí cao hơn nhập khẩu. Và khi nhập siêu ngày càng gia tăng thì con số doanh nghiệp Việt rời khỏi thị trường, đóng cửa, giải thể… cũng tỷ lệ thuận.
Xem tại đây: http://news.zing.vn/nam-thang-dau-nam-220-doanh-nghiep-chet-moi-ngay-post653267.html
Nếu bộ máy của Chính phủ không cải cách dẹp bỏ ngay và triệt để hệ thống chi phí phi chính thức thì nhập siêu sẽ ngày càng tăng cao vì sản xuất trong nước có chí phí cao hơn nhập khẩu. Và khi nhập siêu ngày càng gia tăng thì con số doanh nghiệp Việt rời khỏi thị trường, đóng cửa, giải thể… cũng tỷ lệ thuận.

http://news.zing.vn/nam-thang-dau-nam-220-doanh-nghiep-chet-moi-ngay-post653267.html  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét